Thứ Năm, 4 tháng 12, 2014

Giá dầu và Liên bang Nga

TIN TỨC THẾ GIỚI:
Giá dầu và Liên bang Nga

Giá dầu thế giới xuống tạo ra một số hiệu ứng quan trọng sau :
Các quốc gia sản xuất dầu hỏa sẽ bị thất thu vì giá dầu xuống .
Các quốc gia tiêu thụ dầu hỏa sẽ được lợi khi mua được dầu giá rẻ .
Nhìn chung kinh tế các nước công nghiệp tiêu thụ dầu hỏa sẽ phát triển kinh tế trong tương lai và có một mùa Ðông ấm hơn năm trước .
Nước cờ khóa van nhiên liệu vào EU không còn hiệu quả nữa và ngươ/c lại bị thất thu tài chính về xuất dâu, khí .
Nếu giá dầu xuống khoảng 30USD một thùng sẽ tạo ra một cơn bão kinh tế (năng lượng) có thể tạo ra động cơ/ cú hích và tạo ra việc tái
cấu trúc (re-shaping) cấu trúc chính trị quốc tế .
etc......................................
NT Binh

=======================================================
Căng thẳng tuyến khí đốt Nga -EU
Không được châu Âu đồng ý, Nga đành tìm cách chuyển hướng tuyến khí đốt phía Nam sang Thổ Nhĩ Kỳ trong lúc báo chí quốc tế nói nhiều đến ‘mối đe dọa’ bành trướng ảnh hưởng của Kremlin sang Đông Âu.
Hôm 1/12/2014, Tổng thống Nga, ông ladimir utin nói iên Hiệp châu Âu đã có quan điểm “thiếu tính xây dựng” vì không chấp nhận để dự án mang tên Dòng khí phía Nam (South Stream) chạy qua Bulgaria, nước thành viên EU.
Thay vào đó, sau khi hội đàm với lãnh đạo Thổ Nhĩ Kỳ, ecep Tayyip Erdogan, ông utin xác nh n việc xây tuyến dẫn khí từ Nga qua ngả Nam Âu vào Tây Âu sẽ chuyển hướng.
Báo chí Nga gọi đây là vụ “EU cưỡng bức Nga thay đổi” dự án này trong lúc lo ngại tăng lên ở Hoa Kỳ và châu Âu về điều được cho là chiến lược bành trướng trở lại châu Âu của Kremlin.
Cùng lúc, kinh tế Nga có nguy cơ rơi vào suy thoái trong năm 2015 vì giá dầu sụt giảm và các bế tắc tài chính do cấm v n của hương Tây.
Hôm thứ Hai 1/12, đồng tiền Nga mất giá ở mức cao nhất từ 1998, phó thủ tướng Alexi Vedev của Nga nay cho rằng tăng trưởng kinh tế nước này sẽ sụt 0,8% vào năm tới.
Trước đó, bộ này dự đoán nền kinh tế Nga sẽ tăng 1,2% vào 2015.
Theo Jeffrey Gedmin viết trên trang Politico, cả EU và Hoa Kỳ đều phải gây sức ép để Bulgaria bỏ dự án cho Nga xây tuyến dẫn khí đốt qua lãnh thổ của mình.
Vẫn tác giả này cho rằng không chỉ Bulgaria 'ngả về phía Nga', và cả lãnh đạo CH Czech, Milos Zeman cũng bị cáo buộc thân Nga.
Cạnh Czech, nước Slovakia hiện cũng đang có một thủ tướng thân Nga, ông obert Fico.
 và Hungary dù là thành viên NATO, cũng đã thông qua quyết định cho Nga xây tuyến khí đốt phía Nam.
Tại Serbia, nước chưa gia nhập EU, Nga có kế hoạch đầu tư 1,5 tỷ euro vào nhà máy lọc dầu ancevo và đưa Serbia vào mạng nhận khí đốt qua tuyến dẫn phía Nam.
==============================================================
Đại chiến dầu thô:
Nga ôn bài học đau đớn thời Reagan

(Quan hệ quốc tế) - Cuộc chiến dầu thô cùng với chính sách bao vây và cấm v n từ phương Tây gợi nhớ lại thời Chiến tranh lạnh với đòn đau từMỹ.
Sức chịu đựng của Nga trước gọng kìm cấm vận và giá dầu thô
Từ 0h00 ngày 12/9, EU quyết định áp đặt biện phạt trừng phạt kinh tế mới với Nga. Thị trường chứng khoán Nga bắt đầu chao đảo, tỷ giá đồng rúp – USD ngày 16/9 đã xuống thấp kỷ lục 38 rúp/01 USD (cụ thể là 38,68 rúp), đối với đồng euro – tỷ giá đã là 50,5 rúp/01 euro.
Tính đến thời điểm hiện tại, Nga đang thiệt hại tới 140 tỷ USD (113 tỷ euro) mỗi năm do các biện pháp trừng phạt của hương Tây liên quan đến cuộc xung đột ở Ukraine và giá dầu tụt dốc, song Tổng thống Vladimir Putin khẳng định những thiệt hại vềkinh tế là "không đến mức tai hại".
Hãng tin IA Novosti dẫn phát biểu của Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov tại một diễn đàn kinh tế ở Moskva cho hay: "Chúng tôi thiệt hại khoảng 40 tỷ USD mỗi năm do các biện pháp trừng phạt mang động cơ địa chính trị".
Theo ông Siluanov, giá dầu sụt giảm cũng khiến nền kinh tế Nga thiệt hại "khoảng 90 đến 100 tỷ USD mỗi năm". Tuy nhiên, ông hạ thấp tác động của các biện pháp trừng phạt với các thiệt hại vềkinh tế khi cho rằng giá dầu thô mới là yếu tố quyết định.
Ngày 21/11, Bộ trưởng Năng lượng Nga Alexander Novak cho biết nước này đang cân nhắc cắt giảm sản lượng dầu để tăng giá. Theo ông Novak, Nga không có phương tiện kỹ thu t để nhanh chóng tăng hay giảm sản lượng dầu như Saudi Arabia, song Moskva đang nghiêm cứu "tính thiết thực của những biện pháp như vậy".
Liên quan đến giá dầu sụt giảm hay trượt giá đồng ruble của Nga, Tổng thống utin đánh giá: "Kinh tế Nga bị ảnh hưởng từ những đòn trừng phạt của EU. Nhưng về nguy cơ "những h u quả thảm khốc" thì tôi bác bỏ điều đó."
Đồng thời, Tổng thống Putin cũng nhấn mạnh: "Chúng tôi sẽ không sa vào con đường này trong bất kỳ hoàn cảnh nào và chẳng ai có thể
vây hãm chúng tôi. Họ đang nói về những điều bất khả thi". Thực tế, Mỹ đang nỗ lực cô l p nước Nga và khiến nền kinh tế Nga suy thoái, thậm chí là khủng hoảng bằng các biện pháp trừng phạt mà họ và đồng minh theo đuổi.

Cay đắng với đòn của Reagan

Không phải đến bây giờ nền kinh tế Nga, đặc biệt là liên quan đến dầu mỏ mới chịu ảnh hưởng nặng nề từ những chính sách bao vây của phương Tây, mà từ những năm 1980, nền kinh tế iên Xô đã 'nếm mùi' cay đắng bởi chính sách của Mỹ. Khi đó, Tổng thống . eagan công bố quyết định áp dụng các biện pháp trừng phạt của Mỹ đối với tất cả các công ty và các nước sử dụng giấy phép sản xuất cũng như trang thiết bị, máy móc và v t liệu được sản xuất có ứng dụng công nghệMỹ nếu hợp tác với iên Xô.
Quyết định này của Mỹ đã gây nên một làn sóng phản đối mạnh mẽ tại Châu Âu, nhưng lần này ít có nước nào dám chống lại. à không lâu sau đó các dự án công nghiệp Xô Viết (trước hết là dự án đường dẫn khí đốt) đối mặt với nguy cơ hương Tây cắt giảm cung cấp các mặt hàng công nghệ cao đã được thỏa thu n từ trước.
Nếu như vào cuối những năm 1970, tỷ lệ hàng hóa công nghệ cao trong xuất khẩu của Mỹ vào iên Xô vượt 30%, thì đến năm 1982, tỷ lệ này chỉ còn 7%. Xu hướng như v y cũng bắt đầu xuất hiện trong quan hệ kinh tế với Châu Âu.
Đòn tiếp theo của Mỹ giáng vào iên Xô là trong lĩnh vực tiền tệ. Các khoản thu ngoại tệ chủ yếu của iên Xô đều từ thị trường dầu mỏ, nơi mà mọi giao dịch thanh toán đều được thực hiện bằng USD. Từ mùa thu năm 1984, trong vòng một năm Mỹ đã phá giá đồng USD tới 25%.
Từ thời gian đó, Liên Xô nhận được từ xuất khẩu dầu mỏ bằng đồng đôla đã giảm giá tới 1/4 và vẫn nh p khẩu hàng tiêu dùng và trang thiết bị từ Châu Âu bằng các đồng tiền đang lên giá của các nước này. Thặng dư thương mại iên Xô ngày càng giảm.
Tháng 4/1985, Hội nghị Trung ương ĐCS iên Xô họp và đưa ra các mục tiêu của chiến lược “cải tổ”. Nguyên nhân dẫn đến việc giới lãnh đạo Xô iết đồng ý thay đổi là những khó khăn kinh tếmà iên Xô đang phải đối mặt.
Việc quá tập trung các nguồn lực chủ yếu để đối đầu với Mỹ đã làm tổn hại nặng cho nền kinh tế. Nhưng điều quan trọng nhất –khoảng cách tụt h u công nghệ so với hương Tây ngày càng tăng. ại cũng chính vào thời điểm này, Mỹ đã thành công trong việc gây sức ép
với Saudi Arabia để đánh sụp “chỗ dựa” của nền kinh tế Xô iết. Mùa hè năm 1985, Saudi Arabia đã mở kho dự trữ dầu và tăng sản lượng khai thác và xuất khẩu dầu.
Đến cuối năm 1985, sản lượng khai thác dầu của Saudi Arabia tăng từ 2 triệu thùng/ngày lên 10 triệu thùng/ngày – giá dầu trên thế giới giảm từ 30 xuống còn 12 USD/thùng. Chỉ riêng thiệt hại do giá dầu giảm của iên Xô trong những tháng đó đã là hơn 10 tỷ USD.
Lại cũng trong khoảng thời gian này iên Xô mất gần 2 tỷ USD tiền xuất khẩu vũ khí –lý do: Iran, Iraq và ybia do khoản thu nh p từ xuất khẩu dầu bị suy giảm đột ngột nên đã không thể thanh toán khoản tiền nh p khẩu vũ khí cho iên Xô.
Người dân iên Xô đã bắt đầu không thểmua được một số mặt hàng hương Tây (lương thực - thực phẩm, chi tiết máy, hàng tiêu dùng) vì giá quá cao. Mùa hè năm 1986, iên Xô đã phải tăng lượng xuất khẩu dầu mỏ lên 5 lần nhưng cũng chỉ mua được một khối lượng trang thiết bị của Tây Đức như cách đó một năm trước.
Kết quả là, bắt đầu từ năm 1985, thâm hụt ngân sách của iên Xô ngày càng lớn (từ 18 tỷ rúp năm 1985 lên đến 76 tỷ rúp năm 1990, trong khi tổng thu ngân sách hơn 400 tỷ rúp một chút). Thực tế đó buộc chính phủ lại phải tìm các khoản vay mới từ bên ngoài...
Hòa Sơn (tổng hợp)
=================================================================
Giá dầu lao dốc sau hội nghị Opec
29 tháng 11 2014
Giá dầu chạm ngưỡng thấp nhất trong bốn năm trở lại đây sau khi O EC quyết định không cắt giảm sản lượng dầu.
Giá dầu thô Brent đã chạm mức thấp nhất trong vòng bốn năm, ở mức 71,12 đôla một thùng, vào sáng ngày thứSáu, trước khi phục hồi về mức mức trên 73 đôla.
Giá dầu thô Brent trước đã giảm 5 đôla một thùng vào ngày thứ năm sau khi O EC thông báo không sẽ không thay đổi kế hoạch sản xuất sau buổi họp mặt ở Vienna.
12 thành viên O EC đã quyết định duy trì sản lượng 90 triệu thùng dầu mỗi ngày như đã nhất trí trước đó vào tháng 12 năm 2011. Giá dầu ở Mỹ đã giảm còn 67.75 đô la một thùng, thấp nhất kể từ tháng năm 2010.
Sau cuộc họp ở Vienna, Tổng Thư ký O EC Abdallah Salem el-Badri cho biết tổ chức này sẽ không tìm cách đẩy giá dầu bằng việc cắt giảm sản lượng.
“Có sự sụt giảm giá, thế nhưng điều đó không đồng nghĩa với việc chúng ta nên phản ứng nóng vội", ông nói.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét